Gỗ Mun sừng là tài sản đặc hữu của vùng rừng núi tỉnh Khánh hòa . Gỗ Mun sừng gần như tiệt chủng hoàn toàn nên hầu như kg tìm thấy gỗ hộp trên thị trường đa phần chúng được tìm thấy dưới dang lũa nên đa phần những tác phẩm từ mun được chế tác đây vài chục vài trăm năm mới tìm thấy nguyên vẹn hoàn hảo còn phần đa ở những tác phẩm mới làm vài năm chở lại đều có một vài lỗi chắp vá ghép ít hoặc nhiều .
Ở gỗ mun sừng ưu điểm là đường ghép nối gần như không phát hiện ra vì chúng kg có vân …Nói Mun sừng không vân chỉ đúng 1 phần vì thực tế vân mun sừng rất đẹp và chi tiết nét tương tự như gỗ Pơ mu khi mới chế tác vân xuất hiên vằn vện chi chít thay vì mầu đen vân và gỗ có mau xanh sắc vàng giống màu Cứt Ngựa .
Sau thời gian khoảng 1 tuần lớp vân mờ dần và mất hẳn sắc xanh vàng chuyển mà sang đen bóng … 90% gỗ Mun Sừng có lang trắng . Làng này được hình thành từ lúc cây còn nhỏ thường lộn vào giữa thân Gỗ . Trong điêu khắc nếu tình cờ do may hoặc vô tình đặt được điểm lang trắng vào toàn bộ khuân Mặt pho Tượng đó có tên chuyên môn là ( Bạch diện ).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét